Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2011
Thứ Tư, 28 tháng 12, 2011
Khoa học chuẩn mực và giàu tính nhân văn
TS. KTS. Vũ Thế Khanh |
Ông Vũ Thế Khanh, Tổng Giám đốc UIA khiêm nhường báo cáo những chương trình nghiên cứu có giá trị đã được ứng dụng, như: Gieo trồng cây Hibiscus chế biến rượu, chè Hibiscus; Chế tạo máy Ozi tạo khí ozôn khử độc trong nước và không khí; Trồng măng và cây ăn quả cho vùng lụt; Ứng dụng cảm xạ học trong kiến trúc phong thủy; Ứng dụng năng lượng sinh học trong trồng trọt và chăn nuôi... Đặc biệt là nghiên cứu ứng dụng phổ biến các phương pháp dưỡng sinh, y học cổ truyền với hàng chục vạn người cả nước luyện tập, đẩy lùi nhiều chứng bệnh nan y như: Phương pháp khí công dưỡng sinh Bùi Long Thành; Dưỡng sinh Tâm thể của Tôn Nữ Hoàng Hương (má Hai Hương); Tâm năng dưỡng sinh; Năng lượng Trường Sinh học của GS Nguyễn Đình Phư; Dưỡng sinh tổng hợp cổ truyền; Năng lượng cảm xạ; Tĩnh công dưỡng sinh; Nghiên cứu y học dân tộc chữa nhiều bệnh hiểm nghèo, nhiều ca bệnh lạ của lương y Nam Hải; Dưỡng sinh cai nghiện ma túy v.v...
Thứ Hai, 26 tháng 12, 2011
Thiền là một phương pháp tự chữa bệnh
Trong thời đại ngày nay, để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiều thách thức và một môi trường luôn thay đổi, con người phải đối mặt với nhiều áp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây stress đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Stress có thể làm rối loạn tiêu hóa, tim mạch, sinh dục, rối loạn nội tiết, làm suy giảm khả năng miễn dịch và dẫn đến nhiều chứng bệnh nghiêm trọng. Trong những trường hợp này, Thiền là một liệu pháp đối trị trực tiếp và hữu hiệu. Hành Thiền không những có thể giải tỏa những cảm xúc âm tính, cải thiện hành vi mà còn giúp tăng cường nội khí, nâng cao sức đề kháng và sự thích nghi của cơ thể đối với môi trường.
Từ khóa:
an lạc,
chỉnh thể,
chữa bệnh,
giáo dục,
hài hòa,
hành Thiền,
lương y,
sức khỏe,
tâm lý,
thư giãn
Chủ Nhật, 25 tháng 12, 2011
Ký ức mùa Giáng Sinh
Nhà thờ Đức Bà, Sài Gòn. |
Tôi không phải là người theo đạo Công Giáo nhưng không hiểu sao mỗi mùa Giáng Sinh ngấp nghé quay về giống như thời điểm bây giờ luôn tạo cho tôi một cảm xúc lâng lâng thật kỳ lạ. Không còn thuở hoa niên và cũng chẳng còn gì thời tuổi trẻ để cùng bạn bè hay đồng nghiệp hằng đêm ngao du ngắm nhìn phố xá đèn hoa như hồi chục năm về trước, nhưng cái cảm giác nao nức mong chờ tận hưởng vài luồng gió se lạnh đêm giáng sinh vẫn không bao giờ tắt trong tôi. Những lúc như thế này dễ làm cho con người ta có một chút hoài niêm và suy tư về một thời quá khứ đã qua nhằm để sàng lọc lại những gì được và mất trong cõi nhân gian này.
Từ khóa:
an lành,
công giáo,
giáng sinh,
hạnh phúc,
hoài niệm,
hồi tưởng,
kiên định,
ký ức,
nhân gian,
noel,
phật tử
Thứ Bảy, 24 tháng 12, 2011
Nếu chưa biết, xin đừng phủ nhận
GS. TS. Đoàn Xuân Mượu. |
Một chiếc lá cây khi sống tạo ra một Trường Sinh học quanh nó, khi mất đi Trường Sinh học đó vẫn được bảo tồn. Với con người, điều đó có tồn tại không? Nếu có, đằng sau sự sống sẽ không còn là cái chết nữa. Những câu hỏi và logic vấn đề đã đưa Giáo sư, Tiến sĩ Đoàn Xuân Mượu, nguyên Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Sau hơn 30 năm thai nghén, ông vừa cho ra đời bộ sách mang tên "Con người và khoa học về tâm linh" gồm 3 cuốn: Chúng ta là ai?, Con người là Tiểu vũ trụ và Khoa học & vấn đề Tâm linh.
Từ khóa:
chính thống,
chữa bệnh,
hiện tượng,
khả năng,
khoa học,
lý giải,
tâm linh
Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2011
Từ năng lượng vũ trụ đến Trường Sinh học
Năng lượng vũ trụ là gì?
Năng lượng vũ trụ là một loại thanh khí bao trùm khắp không gian. Nó là một thứ hơi nóng thiên nhiên nuôi sống tất cả: chúng sinh, muông thú và cây cỏ. Không có năng lượng này thì không có bất cứ vật gì còn tồn tại.
Hơn ba nghìn năm trước Lão Tử - Một triết gia cổ đại người Trung Quốc, gọi năng lượng vũ trụ là sinh khí hay nguyên khí. Đó là thứ khí hình thành ra trời đất, con người và vạn vật. Ở nhà Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) có câu: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. Câu này hiểu theo hai nghĩa: Hiền tài do khí thiêng sông núi hun đúc nên và hiền tài là rường cột của quốc gia. Nếu ví đất nước như một cánh rừng thì hiền tài giống như các cây đại thụ. Không có các cá nhân lỗi lạc thì không thể làm cho một đất nước giàu mạnh.
Theo quan niệm của Phật giáo thì năng lượng vũ trụ là sinh khí prana. Những thiền sư khi thiền muốn hấp thụ được nhiều sinh khí prana thì phải ngồi thiền vào lúc 1 giờ đêm. Đó là lúc khí dương hình thành rất giàu sinh khí prana.
Theo quan niệm của Phật giáo thì năng lượng vũ trụ là sinh khí prana. Những thiền sư khi thiền muốn hấp thụ được nhiều sinh khí prana thì phải ngồi thiền vào lúc 1 giờ đêm. Đó là lúc khí dương hình thành rất giàu sinh khí prana.
Từ khóa:
Bà Rịa,
căn bản,
giao thoa,
luân xa,
năng lượng,
nâng cao,
nhân ái,
thiên văn,
trường sinh học,
vũ trụ,
Vũng Tàu
Trường Sinh học - Phương pháp chữa bệnh không mất tiền
Một trong những phương pháp chữa bệnh hiệu quả không tốn tiền mua thuốc là Trường Sinh học. Đây là “bài thuốc” chữa bệnh bằng ứng dụng Trường Năng lượng Sinh học của con người, được thu nạp từ vũ trụ, thông qua điều khiển của các Luân xa (tức là điều khiển các huyệt đạo quan trọng trong cơ thể) làm cân bằng thể chất tâm lý, giúp cơ thể có nhiều năng lượng, khỏe lên, lấn át bệnh tật.
Thứ Năm, 22 tháng 12, 2011
Mừng Giáng sinh an lành
Chuẩn bị cây thông Noel tại lớp học ở Dầu Tiếng. |
truongsinhhocds.blogspot.com
Từ khóa:
an lành,
gia đình,
giáng sinh,
hồng ân,
thiên chúa,
trường sinh
Tất cả đều là Năng lượng
Tinh khiết và đơn giản. Bạn được cấu tạo ra từ những thứ giống như mặt trời, mặt trăng và những vì sao. Bạn là tập hợp của một luồng sinh khí có trí tuệ, biết đi, biết nói và tồn tại dưới dạng một cơ thể con người. Tất cả đều là Năng lượng – Bạn là Năng lượng.
Bạn được tạo nên từ những tế bào, những tế bào này lại được tạo từ các nguyên tử, và các nguyên tử này được tạo ra từ những hạt nhỏ hơn nguyên tử. Những hạt nhỏ hơn nguyên tử đó là gì? Xin thưa, đó chính là Năng lượng!
Từ khóa:
năng lượng,
nhân quả,
sinh khí,
tinh khiết,
trí tuệ,
trường sinh học,
vạn vật,
vũ trụ
Thứ Tư, 21 tháng 12, 2011
Cụ già Ấn Độ 76 năm sống không ăn uống
Cụ Prahlad Jani |
Cụ già 84 tuổi người Ấn Độ tên là Prahlad Jani, một người chuyên luyện tập theo phương pháp yoga, trong 76 năm gần đây sống mà không cần ăn uống gì cả. Các chuyên gia quân sự của nước này đã đi tìm các bí quyết có thể tạo nên huyền thoại có thật đó.
Năm 2001, Giáo sư Sudhir Shah đã từng “khảo sát” một bệnh nhân tên là Hira Ratan Manek, người đã không hề ăn gì từ năm 1995 và không hề uống gì từ 411 ngày trước khi được trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học. Bệnh nhân Manek này nói rằng ông ta sống bằng “năng lượng mặt trời”.
Từ khóa:
chân thực,
cụ già,
dị thường,
lạ kỳ,
ngạc nhiên,
nghiêm túc,
tập luyện,
trường sinh học
Thứ Ba, 20 tháng 12, 2011
Ai cũng có lúc quay về cái Tâm
Vài năm trở lại đây, tôi áp dụng phương pháp hành Thiền vào đời sống hằng ngày một cách khá triệt để. Điều đó đã đem lại cho tôi có một hạnh phúc thực tại, an lạc và trở thành một lẽ sống của tôi.
Tôi được mọi người giới thiệu đến với môn học Trường Sinh học. Tại đây, ngoài việc giúp tôi tự trị bệnh, mọi người còn có Tâm đạo rất cao. Có lẽ, “thang thuốc” chữa trị cho tôi có hiệu nghiệm là nhờ có thêm vị thuốc tâm linh, điều trị sự bất an, rối loạn trong tâm hồn tôi. Bên cạnh đó, tôi còn được hướng dẫn tập luyện ngồi Thiền. Tôi thấy sức khỏe cả về thể chất cũng như tinh thần được cải thiện rõ rệt.
Từ khóa:
hành Thiền,
nảy mầm,
sức khỏe,
tâm hồn,
thể chất,
tinh thần,
trường sinh học,
vui vẻ
Chủ Nhật, 11 tháng 12, 2011
Người khai mở con đường chính pháp Việt Nam
Ngữ Thiên
Một bài Kệ của Phật hoàng Trần Nhân Tông. |
Nhân ngày giỗ lần thứ 703 của Phật hoàng Trần Nhân Tông, ngày 24-11-2011, tại Thành cổ Hà Nội, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Trần Nhân Tông và con đường chính pháp – một vị vua đặc biệt, nổi tiếng trong lịch sử dân tộc.
Hội thảo đã nhận được sự quan tâm, tham gia của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước (Pháp, Hoa Kỳ, Đức, Séc,...) với 50 bản tham luận nghiên cứu nhiều khía cạnh cuộc đời và tư tưởng của Trần Nhân Tông.
Từ khóa:
chính pháp,
Trần Nhân Tông,
Trúc Lâm,
từ bi,
Yên Tử
Thứ Bảy, 10 tháng 12, 2011
Ai về Phan Thiết tập dưỡng sinh
Người đi trước "rước" người đi sau. |
Có một nữ doanh nhân khả giả mang trong mình nhiều chứng bệnh nan y. Lúc chuẩn bị đối diện với tử thần, chị nghe thông tin: Ở Phù Cát, Bình Định có người phụ nữ tên Thu, bị bệnh ung thư, đang ở giai đoạn cuối … hết thuốc chữa. Sau đó, cô theo học môn Trường Sinh học, tự trị bệnh cho mình mà không cần dùng thuốc. Khỏi bệnh, cô mạnh dạn đứng ra mở lớp truyền đạt kinh nghiệm tập luyện và trị bệnh cho nhiều người khác. Nữ doanh nhân nói trên liền tìm ra Bình Định như đi tìm sự cứu rỗi cuối cùng. Qua một tuần tập luyện, chị thấy bệnh tình thuyên giảm nhiều và không cần dùng đến thuốc đặc trị nữa. Trở về Phan Thiết, chị kiên trì thường xuyên tập luyện, và đến nay bệnh tình của chị không những đã dứt hẳn mà cơ thể còn có phần … nhuận sắc hơn xưa. Muốn làm một việc tốt cho đời sau khi được cứu mạng, chị đã tự nguyện dành căn nhà mặt tiền của mình làm Trung tâm Dưỡng sinh và mời Huấn luyện viên về truyền đạt phương pháp ứng dụng Trường Năng lượng Sinh học tự tập luyện trị bệnh. Đến nay, lớp học này đã có trên 1.200 học viên tham dự và nhiều người trong số đó đã tự trị được bệnh cho mình mà không cần dùng thuốc. Đây là câu chuyện mà nếu ai hiểu khái niệm “sức khỏe quý hơn vàng” cũng nên biết…
Từ khóa:
dưỡng sinh,
Phan Thiết,
rèn luyện,
Suối Cát,
tình nguyện,
Trần Quý Cáp,
trường sinh học
Thứ Sáu, 9 tháng 12, 2011
Duyên với đất trời
Tặng Trường Năng lượng Sinh học Hội Vân.
Trong khổ đau lại ngộ ra sự sống
Trong vô cùng tuyệt vọng tự vận động vươn lên
Không than van, oán trách ưu phiền
Thánh nhân chân lý nằm trong hiện thực
Vinh quang nào cũng đi lên từ “Tâm lực”
Tìm ngọc trai phải dò đáy biển sâu
Trường Sinh học chẳng ở xa đâu
Ở con người có “Tâm” tu luyện.
Từ khóa:
chân thực,
Duyên,
đất trời,
Hội Vân,
lương thiện,
năng lượng,
tâm,
trí tuệ,
trường sinh học,
tu luyện
Theo ai phải cẩn thận
Tình mẫu tử. - Ảnh: Vũ Duy Thọ. |
Kẻ đánh lưới nói: "Sẻ già biết sợ, cho nên khó được, sẻ non tham ăn, cho nên dễ bắt. Nếu sẻ non mà theo sẻ già, thì bắt sẻ non cũng khó, nhưng nếu sẻ già mà theo sẻ non thì bắt sẻ già cũng dễ."
Từ khóa:
Cẩn thận,
Khổng Tử,
lão luyện,
quân tử,
tâm và thân
Thứ Năm, 8 tháng 12, 2011
Nhớ Hội Vân
Quê tôi cát trắng – Hội Vân
Có Trường Năng lượng, tịnh tâm ngồi Thiền
Bắc Nam xuôi ngược trăm miền
Tìm về suối khoáng Trường Thiền Hội Vân
Từ khóa:
Bắc nam,
cát trắng,
chuyên cần,
Hội Vân,
luyện tập,
năng lượng,
suối khoáng,
Thiền,
trường sinh,
vui khỏe
Thiền dễ hay khó ?
Nhắc đến Thiền, nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng đó là việc dành cho những người có nhiều thời gian rảnh rỗi, và phải có một không gian yên tĩnh và thật phù hợp để Thiền.
Có người cho rằng phải vào chùa, vào Thiền viện, lên núi cao, vào rừng sâu yên tĩnh hoặc ở làng quê tĩnh mịnh thì mới có điều kiện cho việc thực tập Thiền. Điều này đúng nhưng chưa đủ, Thiền không gói gọn và bó hẹp dành cho những người có điều kiện như vậy chỉ cần bạn có Tâm muốn thực tập thì ở đâu ta cũng có thể thực tập Thiền và đem lại kết quả như nhau.
Có những người luôn nghĩ rằng: Mình bận lắm, công việc đã chiếm gần hết thời gian của mình rồi, thời gian đâu để tập Thiền, vả lại nhà mình chật chội, không có không gian để ngồi, làm sao tập Thiền được đây?
Các vị nên nhớ rằng: Ăn các vị cũng phải thở, uống các vị cũng phải thở, khi làm việc gì các vị cũng phải thở, lúc đứng, lúc ngồi hay lúc nằm ngủ thì các vị cũng phải thở, mà quán sát và theo dõi hơi thở là Thiền. Vậy sao quý vị không có điều kiện tập Thiền?
Các vị nên nhớ rằng: Ăn các vị cũng phải thở, uống các vị cũng phải thở, khi làm việc gì các vị cũng phải thở, lúc đứng, lúc ngồi hay lúc nằm ngủ thì các vị cũng phải thở, mà quán sát và theo dõi hơi thở là Thiền. Vậy sao quý vị không có điều kiện tập Thiền?
Anh em một nhà
Quảng Nam , Quảng Ngãi, Vũng Tàu, Quy Nhơn,
Lâm Đồng, Phú Thọ, Tây Nguyên,
Lào Cai, Đắk Lắk, Tây Sơn,… một nhà
Đức Tổ Sư Đasira Narada
Bốn phương, Người dặn đều là anh em
Trường sinh khuya sớm luyện rèn
Giúp người mang nặng yêu thương ân tình
Xưa Ngài khổ luyện Trường sinh
Nay mình đâu quản thân hình,... xa xôi,
Nhắc nhau sớm tối trau dồi
Đồng tâm tu luyện cho đời thêm tươi
Chia tay lưu luyến bồi hồi
Hẹn ngày tái ngộ! Người ơi trùng phùng.
Hội Vân, ngày 26 tháng 02 năm 2010
Hội Vân, ngày 26 tháng 02 năm 2010
Trần Thị Lụa
Thắng Nhất, Vũng Tàu.
Từ khóa:
ân tình,
Cô Thu,
năng lượng,
sớm tối,
tái ngộ,
Thắng Nhất,
trau dồi,
trùng phùng,
trường sinh học,
tu luyện
Thứ Ba, 6 tháng 12, 2011
Trường Sinh học - Qua cái nhìn người học Phật
Chân Hiền Tâm
Con người mình có những khả năng khó lường, nhưng ít ai sử dụng được nó vì quá bận bịu với cuộc sống hiện tại … Cô em họ tôi, mỗi lần có chuyện gì không hay xảy ra là nó thấy trước, không ngủ mà thấy. Vừa rồi, con nhỏ thấy mình nằm nhà thương, còn con chị thì đi thăm nuôi. Rốt cuộc nó bị hai thằng nhóc giỡn nhau đụng vào. Té thì không mạnh nhưng xương đầu gối dập, dây chằng rối tung. Mổ rồi, hy vọng sẽ … mổ lại lần nữa, cũng chưa biết có đi lại được không. Một viễn cảnh tương lai chưa có gì bảo đảm.
Ảnh minh họa. |
Phải nằm chờ mấy tiếng đồng hồ trong phòng lạnh một mình (vì phòng mổ của bệnh viện quá tải), do có tiền sử bệnh tim nên khi mổ, bác sĩ không cho gây mê mà chỉ chích thuốc tê, nên con bé nghe đầy đủ các âm thanh gõ đục (kể cả việc đục nhầm), bắt vít … Chưa kể phải nằm một chỗ như phế nhân và nhất là những cơn đau trong hiện tại – không khỏi khiến con bé hãi hùng. Nó thấy mệt mỏi và sợ hãi, giấc ngủ chập chờn.
Từ khóa:
bác sĩ,
êm ái,
kiêu mạn,
lợi ích,
thanh tịnh,
trường sinh học,
tùy duyên
Suối khoáng nóng Hội Vân - Huyền thoại và thực tại
Từ thị trấn Ngô Mây nằm trên quốc lộ 1A, đi về hướng Tây chừng 3 cây số, chúng ta sẽ bắt gặp suối nước khoáng nóng Hội Vân, thuộc địa phận thôn Hội Vân, xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đây là một trong bốn nguồn nước nóng được khai thác để chữa bệnh ở nước ta đã nổi tiếng từ lâu. Suối nước khoáng nóng Hội Vân nằm cách trung tâm thành phố Quy Nhơn hơn 40 cây số, cách ga Diêu Trì 30 cây số, cách sân bay Phù Cát 8 cây số và cách bãi biển Trung Lương 23 cây số. Khu vực này cũng nằm gần các di tích, danh thắng như các tháp Chàm, làng nghề, cửa biển Đề Gi, các khu du lịch thuộc tuyến Phương Mai – Núi Bà.
Khai thác du lịch suối khoáng nóng Hội Vân - Ảnh: TL |
Vào nửa sau thế kỷ 18, khi ghi chép về xứ sở Đàng Trong, nhà bác học Lê Quý Đôn đã từng viết: "Phường Đống Đa, huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn (vào năm Minh Mệnh 13, tức năm 1832, huyện Phù Ly chia thành hai huyện Phù Mỹ và Phù Cát) có một cái đầm tròn. Đầm ngày ngày thường sôi, nước trong suốt tới đáy, nóng không thể gần được. Lúc tạnh thì bốc khói, lúc mưa khói càng bốc lên nghi ngút. Trâu, dê ngã xuống như bị luộc. Trong đầm cũng có cá sống được. Tôm, cua đều có sắc đỏ".
Từ khóa:
Hội Vân,
nước nóng,
suối khoáng,
trường sinh học
Thứ Hai, 5 tháng 12, 2011
Kính bạch Sư Tổ
Gậy Thiên lý khoan thai,
Áo đỏ choàng vai,
Rực sáng phương Đông.
Người là cứu tinh của nhân gian
Yêu thương – Hoàn cải.
Người dạy khai mở Luân xa
Phải khôi phục lại
Sinh khí vũ trụ bao la
Hợp nhất Thiên – Địa – Nhân.
Bao sinh linh thoát lưỡi hái tử thần.
Niềm tin !
Tình thương !
Tình thương – Sự sống.
Trán Người ngời hào quang,
Áo Người mây hồng, gió lộng.
Xin cám ơn Người,
Trọn đời: Đạo Người.
Sư Tổ, Tiến sỹ Đasira Narada.
Nhân loại ơn Người,
Đời đời đạo Người.
Sư Tổ, Tiến sỹ Đasira Narada.
Kính bái !
Vũng Tàu, ngày 15 tháng 5 năm Tân Mão.
Môn sinh Nguyễn Huy Thực.
Đời vui
Tác giả đang phát biểu cảm tưởng tại lớp học ở Tịnh xá Pháp Hải. - Ảnh: TL |
Từ khóa:
Chú Bảy,
cựu chiến binh,
cứu người,
Đời vui,
lái đò,
nản lòng,
Ngọc Thanh,
nhắn nhủ,
sóng to,
tình thương,
tuyệt vời,
Vũng Tàu
Người hiện đại phải biết điều hòa thân thể
Cẩm Phú
Thí sinh cuộc thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam tập Thiền. |
Hiện nay, cũng là một thời đại có đầy dẫy sự xung kích vào thân tâm (thể xác và tinh thần) của con người. Tuy khoa học kỹ thuật và công nghệ có mang đến cho con người nhiều tiện lợi rất to lớn, nhưng nó cũng mang lại những áp lực cực kỳ nặng nề cho con người. Y học tiến bộ đem lại cho con người năng lực phòng và trị rất nhiều chứng bệnh. Do những vấn đề về hoàn cảnh sinh thái và áp lực tâm lý cũng không ngừng tạo ra những chứng bệnh có dạng thức mới xâm nhập quấy nhiễu chúng ta.
Từ khóa:
hiện đại,
khỏe mạnh,
môi trường,
năng lực,
tâm và thân,
Thiền,
tĩnh tọa,
trường sinh học,
ứng dụng,
y học
Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2011
Vài nét về thuyết Âm Dương và Dưỡng sinh Trường Sinh học
Âm Dương là tinh túy của Kinh Dịch. “Nhất Âm nhất Dương vi chi Đạo”, nghĩa là: Phải có một Âm một Dương thì mới nên Đạo. Các nhà tư tưởng học Âm Dương nhận thức rõ: Tất cả mọi sự vật, mọi hiện tượng đều phải có hai mặt phải và trái của nó. Họ dùng khái niệm Âm Dương để giải thích về hai tính chất đối lập và nương tựa nhau để cùng tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng.
Thuyết Âm Dương căn cứ vào quy luật thống nhất của hai mặt đối lập để nhận thức tất cả sự vận động và biến đổi của vũ trụ bằng phép Duy vật biện chứng mộc mạc, tự phát cổ đại; Đó chính là một phạm trù của Triết học.
Thuyết Âm Dương lấy:
- Trên, trước, ngoài, to lớn, nam tính, cứng rắn, khỏe mạnh, đơn, biểu lộ bên ngoài, nhiều,… làm Dương.
- Dưới, sau, trong, nhỏ bé, nữ tính, mềm yếu, nhu nhược, đôi, kín đáo bên trong, ít,… làm Âm.
Nội dung cơ bản của Âm Dương được khái quát thành 4 phương diện sau:
Bác Hồ với Phật giáo
Lê Cường
Danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh trọn đời vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, tư tưởng của Người đã chân tâm, nhập thể lời Phật: “Đức Phật có câu: “Vạn chúng nhất tâm” nên chúng ta phải hy sinh cho nhân loại và chúng sinh” . Năm 1958, lãnh đạo ở một số nước cách mạng đã và đang triệt phá tôn giáo, tín ngưỡng, hủy hoại chùa, đền, miếu, nhà thờ... Ngược lại, tầm nhìn minh triết Hồ Chí Minh sớm thiết định nhu cầu không thể thiếu của cuộc sống: “...phải có thần linh pháp quyền”, hơn nữa đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng cho con người, Hồ Chí Minh sớm tiên tri: “Phật giáo... đã lan khắp thế giới”.
Hơn hai ngàn năm du nhập truyền bá, thấm đậm hồn khí phần lớn con dân nước Việt, Đạo Phật là tôn giáo lâu đời và lớn nhất. Nhiều thế kỷ, Đạo Phật trở thành quốc đạo, hội hợp bản thể từ vua, quan đại thần, danh nhân văn hóa đến dân thôn làng xã, nhập dụng chân tính tín ngưỡng bản địa, thông linh “Đạo nhà”, “Bụt chùa nhà”, “Phật tại tâm”... Hàng muôn triệu tăng ni, Phật tử gắn kết với thăng trầm lịch sử dân tộc, xả thân hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh dựng nước, giữ nước và mở mang nền văn hiến, tô đậm sắc thái nhân văn, mang dấu ấn riêng trong dòng văn hóa tâm linh bền vững của người Việt.
Bác Hồ và Thiền định
Đ. Thu (Tổng hợp)
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng thành văn và cả tư tưởng truyền miệng đều nói đến những nhà tư tưởng lớn có khả năng tiên tri về thời cuộc, về thế sự,… như Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, v.v,… đã được nhân dân ta tôn vinh như những vị Thánh. Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, được UNESCO công nhận, cũng được nhân dân ta coi là "nhà tiên tri" bởi Người đã dự báo nhiều sự kiện đem lại niềm tin và lợi ích cho dân tộc Việt Nam.
Bác Hồ ngồi thiền trong hang đá - Ảnh: Sơn Tùng. |
Đồng chí Đặng Tính, nguyên Chính uỷ Quân chủng Phòng không Không quân đã có câu chuyện đăng trên Báo Tiền phong, số ra ngày 11/8/1996 kể lại một kỷ niệm sâu sắc:
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)